Logo

    Tìm kiếm: kinh đô hoa lư

    34 kết quả được tìm thấy

    Chương trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 1.100 năm Ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024) và Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Kinh đô Hoa Lư: Dấu son lịch sử và điểm tựa phát triển đương đại

    Văn Hóa-

    Ninh Bình-vùng đất ken dầy những dấu tích lịch sử nhân loại, lịch sử quốc gia dân tộc Việt. Đặc biệt, nhắc đến Ninh Bình, không thể không nhắc đến vai trò vùng đất đế đô ở thế kỷ thứ X, Kinh đô Hoa Lư có tính chất vừa là quân thành và là thị thành của Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên của Việt Nam, tiếp nối nền chính thống của các Vua Hùng, mở đầu một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phục hưng dân tộc, nâng tầm vị thế đất nước.

    Tọa đàm khoa học "Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ"

    Tọa đàm khoa học "Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ"

    Văn Hóa-

    Ngày 10/9, tại thành phố Ninh Bình, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học "Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ".

    Giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Ninh Bình

    Giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Kinh đô Hoa Lư hiện còn lưu giữ có giá trị đặc biệt quan trọng trong lịch sử dân tộc và trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, nhất là khi Ninh Bình đang hướng tới xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

    Không gian lịch sử - văn hóa kinh đô Hoa Lư làm nguồn lực chủ yếu, động lực mạnh và lợi thế căn bản cho Ninh Bình có thể nâng tầm thành đô thị di sản văn minh, hiện đại - thành phố trực thuộc Trung ương (*)

    Không gian lịch sử - văn hóa kinh đô Hoa Lư làm nguồn lực chủ yếu, động lực mạnh và lợi thế căn bản cho Ninh Bình có thể nâng tầm thành đô thị di sản văn minh, hiện đại - thành phố trực thuộc Trung ương (*)

    Kinh tế-

    Ngày 27/4, UBND tỉnh đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế "Phát huy vai trò, giá trị Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ và kết nối các thành phố di sản thế giới", đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã phát biểu khai mạc đề dẫn. Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

    Giữ gìn các dấu tích tường thành Kinh đô Hoa Lư để phát triển du lịch

    Giữ gìn các dấu tích tường thành Kinh đô Hoa Lư để phát triển du lịch

    Du Lịch-

    Hiện nay, cùng với bảo tồn những giá trị văn hóa, kiến trúc của Kinh đô Hoa Lư, các cấp, các ngành đang có phương hướng phục dựng, làm sống dậy những giá trị lịch sử-văn hóa của các đoạn tường thành gắn với phát triển du lịch, trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc của tỉnh.

    Ninh Bình hướng đến xây dựng "Đô thị Cố đô - Di sản"

    Ninh Bình hướng đến xây dựng "Đô thị Cố đô - Di sản"

    Kinh tế-

    Ninh Bình là địa phương duy nhất ở Việt Nam và cũng là số ít trong khu vực sở hữu danh hiệu di sản kép: Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An. Cùng với đó, Ninh Bình được thừa hưởng tinh hoa văn hóa của vùng đất kinh đô Hoa Lư. Trên cơ sở nền tảng di sản đô thành và đô thị Hoa Lư cổ truyền, Ninh Bình đang hướng tới xây dựng "Đô thị Cố đô - Di sản" vừa bảo tồn các giá trị bền vững của di sản, vừa mang tính văn minh, hiện đại.

    Mùa lễ hội trên sông

    Mùa lễ hội trên sông

    Ảnh-

    Vùng đất Kinh đô Hoa Lư xưa không chỉ được bao bọc bởi thành lũy là những dãy núi trùng điệp mà những dòng sông Ngô Đồng, Hoàng Long, Sào Khê... như một chứng nhân của lịch sử dân tộc, ôm trong mình hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hết sức phong phú. Các lễ hội dân gian truyền thống đặc sắc của vùng đất Cố đô đều được diễn ra trên sông, tạo nên một không gian văn hóa rộng lớn, kết tinh những giá trị nhân văn cao đẹp, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, phần nào cho thấy sự đa dạng, phong phú trong đời sống tinh thần của người Tràng An.

    Dáng vóc Kinh đô Hoa Lư trong lòng đất mẹ

    Dáng vóc Kinh đô Hoa Lư trong lòng đất mẹ

    Văn Hóa-

    Trên dải đất cong cong hình chữ S cùng với vùng trời, vùng biển đảo, có bóng Mẹ, dáng Cha trong huyền thoại, có lịch sử hình thành làng, liên làng, rồi đô thị cổ. Và kinh đô Hoa Lư như một mốc son trong quá trình dựng nước và mở nước của dân tộc Việt Nam.

    Hội thảo báo cáo kết quả khảo cổ học vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến Kinh đô Hoa Lư từ đầu Công Nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt

    Hội thảo báo cáo kết quả khảo cổ học vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến Kinh đô Hoa Lư từ đầu Công Nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt

    Văn Hóa-

    Sáng 20/4 (tức 9/3 âm lịch), tại sân Lễ hội Cố đô Hoa Lư, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu khảo cổ học vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến Kinh đô Hoa Lư từ đầu Công Nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt.

    Phát hiện di tích khảo cổ thời tiền sử ở hang Dơi

    Phát hiện di tích khảo cổ thời tiền sử ở hang Dơi

    Văn Hóa-

    Trong quá trình thực hiện đề án "Nghiên cứu lịch sử vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến Kinh đô Hoa Lư trong giai đoạn đầu Công nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt", các chuyên gia đến từ Viện Khảo cổ học; Viện sử học; Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình đã phát hiện tại hang Dơi (thôn Đầm Bái, xã Gia Tường, huyện Nho Quan) có di tích người tiền sử.

    Triển lãm Kinh đô Hoa Lư và di tích lịch sử - văn hóa Bạc Liêu: Nơi hội tụ bản sắc văn hóa-lịch sử hai vùng đất

    Triển lãm Kinh đô Hoa Lư và di tích lịch sử - văn hóa Bạc Liêu: Nơi hội tụ bản sắc văn hóa-lịch sử hai vùng đất

    Thời sự-

    Lần đầu tiên phối hợp tổ chức một triển lãm mang tính chuyên đề, Bảo tàng hai tỉnh Ninh Bình - Bạc Liêu đã mang đến công chúng tỉnh Bạc Liêu một không gian văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc, là nơi người dân đến tham quan, tìm hiểu và hiểu rõ hơn về mảnh đất, con người Ninh Bình - Bạc Liêu.

    Triển lãm "Kinh đô Hoa Lư và di tích lịch sử - văn hóa Bạc Liêu"

    Triển lãm "Kinh đô Hoa Lư và di tích lịch sử - văn hóa Bạc Liêu"

    Du Lịch-

    Ngày 20/3, tại Trung tâm Triển lãm văn hóa - nghệ thuật và Nhà hát Cao Văn Lầu, Sở Văn hóa, thông tin, thể thao và du lịch Bạc Liêu phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao Ninh Bình tổ chức triển lãm chuyên đề "Kinh đô Hoa Lư và di tích lịch sử - văn hóa Bạc Liêu".

    Qua miền đất cổ Tràng An

    Qua miền đất cổ Tràng An

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Quê hương tôi ở Trường Yên, nơi đó thế kỷ thứ X đã trở thành kinh đô Hoa Lư nổi tiếng. Hơn nửa đời phiêu dạt, dấu chân tôi đã in trên khắp mọi miền đất nước.

    Lễ hội Hoa Lư: Tiếng gọi từ vùng di sản

    Lễ hội Hoa Lư: Tiếng gọi từ vùng di sản

    Thời sự-

    Lễ hội Hoa Lư là lễ hội truyền thống diễn ra hàng năm để tôn vinh vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh - người đã có công xây dựng kinh đô Hoa Lư, lập nên nhà nước Đại Cồ Việt, mở đầu thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt Nam.

    Ninh Bình xưa và nay qua các hoạt động trưng bày, triển lãm tại Lễ hội truyền thống Trường Yên

    Ninh Bình xưa và nay qua các hoạt động trưng bày, triển lãm tại Lễ hội truyền thống Trường Yên

    Văn Hóa-

    Đối với Bảo tàng tỉnh, việc trưng bày những hiện vật, tài liệu, hình ảnh về "Kinh đô Hoa Lư" thế kỷ X luôn là một phần quan trọng góp phần vào thành công cho Lễ hội truyền thống Trường Yên. Qua đó nhằm giới thiệu với du khách tham gia lễ hội nét văn hóa đặc sắc thế kỷ thứ X thời Đinh - Tiền Lê và giai đoạn chuyển tiếp sang thời Lý - thời kỳ xây dựng Nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên ở nước ta trên mảnh đất Ninh Bình với kinh đô Hoa Lư hoa lệ.

    Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Kinh đô Hoa Lư xưa

    Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Kinh đô Hoa Lư xưa

    Du Lịch-

    Thế kỷ X là một dấu mốc rất quan trọng của lịch sử Việt Nam. Đó là thế kỷ bản lề, khép lại thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc và mở ra thời đại độc lập dân tộc. ở vào thế kỷ X, vùng đất Hoa Lư được người dân nước Việt, được vua Đinh Tiên Hoàng chọn làm nơi xây dựng Kinh đô.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long